Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Mắc bệnh từ lúc lọt lòng mẹ
Nhắc tới tên bé gái Trần Nguyễn Bảo Trân dường như cả phòng bệnh đó ai cũng biết. Có lẽ mọi người không thể quên được tiếng khóc lanh lảnh suốt ngày đêm của bé. Hình ảnh cha mẹ thay nhau bế vác trên vai đi lòng vòng khắp cả bệnh viện.
Con chưa thể nói cho cha mẹ biết được con đau như thế nào và đau ở đâu. Mọi người chỉ có thể cảm nhận được sự đau đớn con đang phải chịu đựng qua tiếng khóc thảm thiết.
Bé Trân mắc bệnh hiểm nghèo từ khi mới lọt lòng mẹ. Vừa mới chào đời được 2 tháng, trong một buổi tối tình cờ tắt điện, cha con phát hiện thấy mắt con có đốm sáng như mắt mèo trong đêm. Ban ngày thì đốm sáng đó không còn, nhìn mắt con không đỏ, không đổ ghèn anh Trần Chính Nghĩa cho rằng mình nhìn nhầm.
Buổi tối khác anh Nghĩa lại thấy hiện tượng đó, nghi ngờ có bất thường anh bế con đến bác sĩ tư. Nghe miêu tả xong, bác sĩ rọi đèn vào mắt thấy dấu hiệu lạ nên khuyên gia đình đưa con đến BV Mắt TP.HCM để được khám kỹ hơn.
Chị Nguyễn Thị Hồng Yến khi biết tin con bị bệnh u nguyên bào võng mạc hai mắt, chị đã khóc rất nhiều. Bé được bác sĩ chỉ định phẫu thuật bỏ một mắt con mắt còn lại sẽ được xử trí bằng phương pháp bắn laze. Hy vọng đối với con mắt còn lại rất mong manh.
Giờ đây, hy vọng chữa bệnh của bé Trân càng trở lên mong manh hơn khi gia đình không còn tiền điều trị. Mới chỉ qua 3 toa thuốc hóa chất, gia đình đã phải vay mượn rất nhiều. Chi phí điều trị thuốc ngoài và đi lại cộng với việc hai vợ chồng phải chăm con trong bệnh viện khiến họ bế tắc.
Hy vọng cứu con mong manh quá
Theo người nhà kể, ngay từ lúc sinh ra bé Trân đã rất hay quấy khóc. Bé Trân khóc ngày khóc đêm, cha mẹ cứ thay nhau ẵm bồng trên tay. Lúc đó, gia đình chỉ nghĩ do mới sinh bé khóc “dạ đề” không ngờ bé mắc phải căn bệnh hiểm nghèo.
Trước khi sinh con, chị Yến bán chè kiếm sống, dành dụm được mấy triệu để sinh con đã hết. Mọi chi phí sinh hoạt gia đình đều dồn lên vai anh Nghĩa.
Tính mạng của bé sẽ nguy kịch nếu như không được điều trị tiếp. Nhiều năm nay, anh Nghĩa gắn bó với công việc bốc xếp hàng hóa thuê ở chợ, tiền công cũng chỉ từ 150-200 ngàn tùy theo nhiều việc hay ít việc.
Sống ở vùng nông thôn, nơi không có nhiều lựa chọn việc làm, nếu không có điều bất trắc xảy ra thì cuộc sống của họ cũng tạm ổn.
Họ chỉ bắt đầu gặp khó khăn khi cô con gái thứ 2 mắc bệnh hiểm nghèo. Hai vợ chồng cũng phải nghỉ việc chăm con, tiền không kiếm ra nhưng tiền thuốc và chi phí khác thì không thể thiếu được. Số tiền họ vay mượn được cũng chỉ có giới hạn, sự trợ giúp của người thân không được nhiều nên đang rất bế tắc.
“Chúng tôi chỉ biết cầu mong có phép màu mới cứu nổi con. Chúng tôi sống ở vùng nông thôn làm ngày nào có tiền ngày đó, ngưng làm cũng hết tiền. Mấy tháng nay vợ chồng tôi ở bệnh viện chăm con không kiếm được tiền. Chúng tôi biết làm gì để cứu con bây giờ. Bé đau đớn, bệnh tật thế này làm sao chúng tôi dám đưa con về nhà. Tôi chỉ biết cầu xin mọi người cứu lấy con tôi”, anh Trần Chính Nghĩa chia sẻ với chúng tôi.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Trần Chính Nghĩa (thôn Chánh Lộc, xã Xuân Lộc, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) ĐT: 0989 149 049
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.165 bé Trần Nguyễn Bảo Trân
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- Hôm 17/6, trên TikTok, Anne Hathaway chia sẻ mẹo để có làn môi căng mọng. Trong lúc chờ làm tóc, cô tận dụng chiếc kẹp tóc châm nhẹ vào môi. Diễn viên nói cách này có thể làm lưu thông máu, giúp đôi môi trông hồng hào và sưng nhẹ, tạo hiệu ứng căng lên. Video đạt gần 120 nghìn lượt thích và gần 500 bình luận.
- Mỗi lần đứng lên, ngồi xuống đối với anh vô cùng vất vả. Cơn đau nhói từ trong tận xương tủy, khiến người đàn ông vạm vỡ muốn gục ngã.
Đau như khoan trong xương suốt đêm
Vào tháng 11/2018, anh Bùi Minh Sơn chỉ mới phát hiện mình có một mụn nhỏ ở vùng mông. Anh Sơn tưởng rằng đó chỉ là mụn thông thường, không ngờ chỉ sau 1 tuần mụn lớn dần và đau nhức khiến anh không thể đi được.
Chân anh tưởng chừng như bại hẳn vì mỗi lần nhấc chân lên rất khó. Suốt đêm, những cơn đau đến toát mồ hôi rồi lại lạnh run người khiến cả nhà lo lắng.
Sắp đến ngày nhập viện nhưng anh Sơn chưa biết kiếm đâu ra tiền. Anh phải nhập viện điều trị ngay sau đó, sau khi làm các xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán đó là một khối u ác tính phần mềm vùng mông.
“Lúc bác sĩ gọi vào phòng tư vấn, tôi nghi có chuyện chẳng lành nhưng cố trấn tĩnh bản thân. Vậy nhưng khi nghe đến bệnh ung thư tôi đã rất sốc. Tôi định bỏ điều trị, nhưng nghĩ đến con, nghĩ đến gia đình tôi lại tự động viên bản thân hãy cố lên. Nghị lực bản thân thì có nhưng ngặt nỗi giờ lấy tiền đâu điều trị tiếp. Đau đớn lắm, nhưng mình cũng phải cắn răng chịu đựng. Đêm khôn ngủ được, ngày cũng chẳng yên, suy nghĩ luẩn quẩn chẳng biết làm cách nào thoát được”, anh Sơn bộc bạch.
Chị Trang trồng rau bán kiếm tiền nuôi sống cả gia đình Hiện anh Sơn đã được điều qua 6 liệu trình hóa chất. Khối u đã có phần giảm bớt nhưng quá trình điều trị vẫn còn khá dài. Chỉ khi nào khố u nhỏ lại thì mới có thể phẫu thuật bóc tách khối u.
Điều khó khăn nhất đối với gia đình anh lúc này là tiền để điều trị. Mỗi một toa thuốc sau khi trừ bảo hiểm y tế, anh vẫn phải đóng 7-8 triệu đồng. Cứ 15 đến 20 ngày lại phải trải qua một liệu trình, số tiền này vô cùng lớn đối với gia đình anh.
Bán bầu bí lấy tiền chữa bệnh
Anh Sơn nói bây giờ chỉ có thể sống bằng niềm tin. Cả gia đình anh đã cố hết sức để lo chữa bệnh cho anh được đến ngày hôm nay đã là một kỳ tích. Số tiền anh chữa bệnh trong suốt thời gian qua là nhờ người thân hỗ trợ và vay mượn từ khắp mọi nơi.
Anh bảo mượn hoài không trả thì làm sao mà có thể mượn tiếp được. Trước đây khi còn khỏe mạnh anh Sơn làm công ty lương 5 triệu đồng/tháng. Chị Trần Thị Thanh Trang vợ anh ở nhà thuê đất làm vườn.
Bệnh tật và nợ nần vây quanh gia đình anh Sơn đang rất bế tắc. Chị thuê hai sào đất trồng bầu, bí, khổ qua và các loại rau. Công việc nhà nông phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, nếu được mùa thì mới có tiền, lúc mất mùa thậm chí tiền thu được không đủ trả tiền thuê đất, giống và phân bón.
Hai vợ chồng nuôi hai đứa con nhỏ, nên làm tới đâu cũng chỉ đủ cho cuộc sống hiện tại. Từ khi anh Sơn bị bệnh, kinh tế càng ngày càng khó khăn thậm chí sắp đến ngày nhập viện nhưng anh vẫn chưa kiếm được tiền.
Bầu, bí và rau của gia đình anh chị đang vào vụ thu hoạch nhưng mỗi ngày cũng chỉ được 200-300 ngàn. Số tiền này vừa lo chi phí sinh hoạt gia đình vừa để dành tiền cho anh chữa bệnh là rất khó.
Chia sẻ với chúng tôi anh Sơn thở dài ngao ngán: “Tôi mắc bệnh này không biết phải tính sao bây giờ. Thật sự chúng tôi đuối lắm rồi, giờ mà không điều trị chắc tôi cũng chẳng sống được bao lâu. Hai đứa con còn quá nhỏ dại, nhìn mà thấy tội lắm. Đứa lớn mới học lớp 6 đứa nhỏ mới 28 tháng tuổi. Thằng lớn hỏi ba ơi ba bệnh gì mà lâu khỏi thế? Tôi buồn rớt nước mắt chẳng biết phải nói sao với con. Ở bệnh viện, bác sĩ điều trị biết hoàn cảnh khó khăn của tôi cũng giúp đỡ và động viên. Không có tiền tôi biết phải làm gì bây giờ”.
Người đàn ông trụ cột gia đình ấy đang cần lắm những tấm lòng hảo tâm chung tay góp sức. Dù đã rất cố gắng nhưng vì hoàn cảnh quá khó khăn nên cơ hội của họ đang dần vào ngõ cụt.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Thanh Trang (tổ 6 ấp 4, xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. ĐT 0919 771 528)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.159 anh Bùi Minh Sơn
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Nhói lòng cậu bé 5 tuổi khóc nghẹn xin cứu mẹ bị bệnh liệt giường
- Mắc cùng lúc hai căn bệnh, viêm não và viêm tủy sống khiến chị Giang phải sống cảnh liệt giường. Chị luôn lo sợ, hai đứa con nhỏ sẽ ra sao nếu một mai không còn mẹ?
" alt="Người phụ nữ bán bầu bí cứu chồng ung thư" />Người phụ nữ bán bầu bí cứu chồng ung thư - Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Paul Pogba phẫu thuật, không kịp tham dự World Cup 2022
- Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 7
- Hành động bất ngờ của chủ xe ô tô sang trong quán cơm 0 đồng
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Mẹ giàn giụa nước mắt cho con nghỉ học nhập viện cứu mạng
- Pháo hoa rơi xuống đám đông khán giả tại đêm nhạc "Anh trai say hi"
- Thi tốt nghiệp THPT sẽ diễn ra trong hai ngày
-
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 09/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mbappe thất vọng nhưng đây là Real Madrid
Sau đêm Bernabeu, Mbappe có lẽ càng thấy anh phải dứt tình PSG Tuy nhiên, tình thế thay đổi sau 15 phút của hiệp 2 ở Bernabeu với sự chói sáng của Benzema với 3 bàn liên tiếp vào các phút 61, 76 và 78, ấn định chiến thắng 3-1 cho Kền kền. Chung cuộc đội bóng của Ancelotti lấy vé tứ kết với tổng thắng lợi 3-2 PSG.
Không chỉ đưa Real Madrid vào tứ kết Cúp C1, cú hat-trick trên còn đưa Benzema chạm hàng loạt con số ấn tượng.
Với 34 tuổi 80 ngày, Benzematrở thành chân sút lớn tuổi nhất từ trước tới nay lập hat-trick ở Champions League. Anh trở thành cầu thủ ghi bàn vĩ đại thứ 2 của Real Madrid trong lịch sử giải đấu (sau Ronaldo) với 67 bàn.
Karim Benzema cũng trở thành cầu thủ Pháp đầu tiên ghi được ít nhất 3 bàn thắng trong 3 trận đấu khác nhau Champions League ở lịch sử giải đấu.
Ba bàn thắng vào lưới PSG cũng đưa chân sút tuyển Pháp vượt qua huyền thoại Di Stefano trong danh sách những cây làm bán xuất sắc mọi thời đại ở Bernabeu, với 309 bàn sau Ronaldo (450) và Raul (323).
Điều đáng chú ý, Benzema khiến Mbappe thất vọng, Messi như người thừa ở Bernabeu trong trận đấu thứ 500 cho Real Madrid.
Messi không còn là Messi khi anh rời Barca và khoác áo PSG Benzema phấn khởi nói với RMC Sport sau trận: “Có 2 trận đấu: trận lượt đi, chúng tôi chơi không tốt và trận hôm nay, chúng tôi đã cho thấy một Real Madrid khác với phong độ cao, tạo ra nhiều áp lực.
Hôm nay, chúng tôi chỉ ra rằng chúng tôi là một đội bóng lớn. Ngay cả khi PSG cũng vậy thì Real Madrid cho thấy rất xứng đáng với tấm vé tứ kết Champions League”.
Tay săn bàn 34 tuổi nói về PSG và Mbappe: “Họ có những cầu thủ đẳng cấp thế giới nhưng đã để lỡ thành công. PSG có thể ghi nhiều bàn hơn ở lượt đi. Kylian Mbappe thất vọng, cậu ấy muốn tỏa sáng.
Ở trận lượt đi, cậu ấy có một trận tuyệt vời. Ở Bernabeu hôm nay, Mbappe ghi bàn trong hiệp 1, nhưng sau giờ nghỉ giải lao, chúng tôi đã ‘chăm sóc’ cậu ấy tốt hơn…”.
L.H
Real Madrid hạ đẹp PSG: Đây, nhà vua Cúp C1
Thủng lưới sớm nhưng Real Madrid với bản lĩnh và giá trị truyền thống lội ngược dòng hạ PSG 3-1 (chung cuộc 3-2), lấy vé tứ kết Champions League.
" alt="Mbappe thất vọng nhưng đây là Real Madrid" /> ...[详细] -
Những gương mặt cựu học sinh ‘cực đỉnh’ của VAS
Nguyễn Cù An Khang - điểm tuyệt đối tại Đại học Công nghệ Sydney, ÚcNguyễn Cù An Khang hiện đang là sinh viên năm nhất, song ngành Công nghệ thông tin và Kinh doanh tại Đại học Công nghệ Sydney (UTS), Úc.
Trước đó, An Khang đã có 12 năm liền theo học tại VAS, từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông. Sau gần 2 năm học tại Úc, Khang nhận ra rằng văn hóa phương Tây không thân thiện như các nước châu Á, tuy nhiên lối sống nề nếp và hệ thống giáo dục hiện đại, vươn tầm thế giới lại là những yếu tố chính để thu hút các học sinh ở khắp nơi tụ họp về Sydney du học.
An Khang đoạt 2 phần học bổng của UTS Insearch với điểm trung bình tuyệt đối cho cả 2 học kỳ Trong 2 năm qua, Khang đã giành được 2 phần học bổng của UTS Insearch với điểm trung bình môn tuyệt đối cho cả 2 học kỳ (GPA 10.0). Tiếc nuối vì đã dành quá nhiều thời gian cho việc học tập mà bỏ quên những hoạt động ngoại khóa, các sự kiện đa dạng dành cho học sinh tại VAS. Khi sang Úc, An Khang nỗ lực trở thành một thành viên tích cực trong các hoạt động tình nguyện của trường và là thành viên của ban điều hành Hội Sinh viên Nhật Bản và Úc (JASS).
Một gương mặt tích cực trong các hoạt động tình nguyện và ngoại khóa của trường đại học “Những kiến thức và phương pháp học tập được chuẩn bị tại VAS trong chương trình A-Level là yếu tố quan trọng nhất cho việc thành công của mình khi theo đuổi học tập tại Úc. A Level là chương trình của bậc trung học phổ thông của nước Anh, nhưng lại khá tương đồng với chương trình của các nước nói tiếng Anh khác, ví dụ như The Higher School Certificate (HSC) của Úc. Vì thế, đây là một bước chuẩn bị rất tốt cho các bạn học sinh mong muốn tiếp nối con đường học vấn ở các nước khác”, An Khang chia sẻ.
Nghiêm Phú Hải - chàng trai đạt 10 học bổng du học Mỹ
Năm 2013, Nghiêm Phú Hải, học sinh lớp 12 VAS, cơ sở Hoàng Văn Thụ đã làm rạng danh năng lực và khí chất tuổi trẻ Việt Nam với thành tích hiếm thấy - cùng lúc giành học bổng của 10 trường Đại học và Cao đẳng tại Mỹ. Ba trường trong số này nằm trong top 100 thế giới, gồm Lawrence University (hạng 59 thế giới), Denison University (hạng 50) và Bennington College. Tổng giá trị học bổng và hỗ trợ tài chính mà Phú Hải nhận được lên đến hơn 1 triệu USD.
Phú Hải (bìa trái) trong lễ tốt nghiệp tại Denison University Ít ai biết rằng, Phú Hải đã có một thời gian khá chật vật ở năm học lớp 9 khi chuyển từ Hà Nội vào TP.HCM học tập. Thi trượt môn Hóa học ở học kỳ đầu tiên, Phú Hải cảm thấy như “mất hết thể diện” và trở nên càng rụt rè, nhút nhát trong lớp học.
Chính sự kiên nhẫn và tận tình của các thầy cô giáo tại VAS đã giúp em sốc lại tinh thần và lấy lại điểm số cao cùng sự tự tin vào cuối năm học. Phú Hải thừa nhận, điều này cũng đã giúp ích cho em rất nhiều trong việc xây dựng tính cách của mình.
Đến năm 2018, Phú Hải tốt nghiệp ngành Kinh tế và Phim ảnh tại Denison University, Mỹ, sau đó chuyển đến Canada và làm việc như một Nhà Phát triển Phần mềm tại công ty ClearRisk ở bang Newfoundland, Canada. Công hiện chiếm phần lớn thời gian của chàng trai trẻ, những lúc rảnh rỗi, Phú Hải làm tình nguyện viên dạy trẻ về lập trình và sáng tạo robot.
Phương châm của Phú Hải: “Luôn giữ tinh thần cởi mở và làm theo những điều bạn tin tưởng, đặc biệt là trong lúc khó khăn.” Phú Hải cho hay, “Chuyển đến Canada có nghĩa là từ bỏ mạng lưới đồng nghiệp và cố vấn hiện tại của mình ở Mỹ. Ngoài ra, việc chuyển đổi từ nền tảng kinh tế/ tài chính sang phát triển phần mềm cũng khiến mình mất một thời gian để bắt kịp tốc độ với các công nghệ hiện tại. Bằng cách tạo ra các mục tiêu rõ ràng cho bản thân và tiếp cận, học hỏi những người đi trước trong lĩnh vực mới, mình đã tạo ra ra được các kết nối phù hợp và tìm được một công việc trong lĩnh vực mình yêu thích”.
Những thành tích mà các em gặt hái được trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống không chỉ là niềm tự hào của gia đình, thầy cô, của VAS mà còn góp phần tô đẹp hơn màu cờ sắc áo của dân tộc. Tất cả đều được trang bị từ những nền tảng vững chắc về kiến thức, kỹ năng và cả những phẩm chất, giá trị tại VAS!
VAS là hệ thống trường học có 16 năm kinh nghiệm giảng dạy chương trình song ngữ quốc tế với gần 9.500 học sinh từ Mầm non đến khối 12 đang theo học tại 7 cơ sở. Hiện tại, trường cung cấp 3 lộ trình học tập chuẩn Cambridge đáp ứng nhu cầu, năng lực của học sinh và định hướng của các gia đình.
Đăng ký tham quan, tìm hiểu về môi trường giáo dục tại VAS tại https://www.vas.edu.vn/ hoặc qua hotline 0911 2677 55.
Lệ Thanh
" alt="Những gương mặt cựu học sinh ‘cực đỉnh’ của VAS" /> ...[详细] -
Học sinh Lào Cai chế tạo “máy ATM phát gạo” miễn phí cho người nghèo đợt dịch Covid
Sáng ngày 17/4, cô giáo Phạm Thị Tuyết Thanh, Hiệu trưởng Trường THPT số 1 TP Lào Cai đang hối hả cùng giáo viên, học sinh nhà trường hướng dẫn người dân thực hiện giãn cách khi xếp hàng nhận gạo.Cô Thanh cho biết, từ ngày 16/4, cây ATM phát gạo miễn phí cho người có hoàn cảnh khó khăn vì dịch bệnh Covid-19 do các học sinh của trường sáng chế đã chính thức đi vào hoạt động. Ngày hôm qua, máy “ATM gạo” đã phát cho những người khó khăn tổng cộng 1,7 tấn gạo. Sáng nay, do trời mưa nên việc nhận gạo bị ngắt quãng và cuối buổi tổng kết phát được 7,5 tạ.
Cây ATM phát gạo miễn phí đầu tiên tại tỉnh Lào Cai xuất phát từ ý tưởng của của nhóm học sinh trong Câu lạc bộ Nghiên cứu khoa học của Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai.
Người dân có hoàn cảnh khó khăn đến nhận gạo tại cây ATM gạo của Trường THPT số 1 TP Lào Cai. Em Lê Hoàng Quốc, học sinh lớp 12D1, trưởng nhóm chế tạo “Máy ATM gạo” chia sẻ: “Dịch Covid-19 kéo dài khiến rất nhiều người chịu cảnh mất việc hoặc không thể tìm được việc làm. Chính vì vậy, chúng em nghĩ đến việc làm một chiếc máy ATM phát gạo miễn phí, để giúp người nghèo vượt qua được giai đoạn khó khăn, mà trước mắt đơn giản có thể giúp họ duy trì sự sống”.
Nghĩ là làm, Quốc và nhóm nghiên cứu đề xuất với cô Phạm Thị Tuyết Thanh. Ngay lập tức ý tưởng của cả nhóm được Ban giám hiệu nhà trường và tập thể giáo viên đồng ý. Nhà trường còn động viên các em bằng việc cùng huy động sự chung tay, góp gạo của các thầy cô, phụ huynh và nhà hảo tâm.
Theo yêu cầu của trường, mô hình phát gạo văn minh, tiện lợi, nhưng phải đảm bảo an toàn dịch tễ, hạn chế tiếp xúc đông người, tránh lây lan dịch bệnh. Theo đó, các học sinh đã lập trình tính toán thời gian đóng mở van gạo tự động sao cho mỗi lần máy xuất ra được đúng 3kg gạo - tương ứng với lượt nhận của một người.
Quốc cho biết, nhóm nghiên cứu phải tính toán từ khâu chọn ống nước đủ rộng để lưu lượng gạo chảy với tốc độ vừa phải, thiết kế chế tạo thử nghiệm và gia công van điện đóng mở để không bị rơi gạo. Bên cạnh đó, việc gia công đóng hộp, đi dây các thiết bị đảm bảo an toàn điện và vệ sinh cũng là một khâu được nhóm tính kỹ.
May mắn hơn, các em nhận được sự cố vấn và chung tay hỗ trợ của em Vũ Hoàng Long (từng là học sinh duy nhất của đoàn Việt Nam đạt giải 3 trong Hội thi Khoa học kỹ thuật tại Mỹ năm 2019, cựu học sinh của trường và hiện là sinh viên Trường ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội) trong khâu lập trình.
Em Lê Hoàng Quốc và Vũ Hoàng Long trong quá trình chế tạo máy ATM phát gạo Sau nhiều ngày nghiên cứu và thử nghiệm, ngày 14/4, nhóm học sinh của Trường THPT số 1 TP Lào Cai đã chế tạo thành công “Máy ATM gạo” với động cơ servo Mg996r, điện áp hoạt động 4.8 -7.2v, có nút bấm lấy gạo tự động và còi cũng như đèn led báo hiệu.
“Máy gồm bồn đựng gạo, gạo chạy theo đường ống xuống, giữa có một bộ điều khiển bằng van tự động và nút bấm mini. Mỗi lần nhấn nút, gạo sẽ nhả đúng số lượng 3kg/lần mà mình lập trình sẵn", em Hoàng Quốc chia sẻ về nguyên lý hoạt động.
Cô Phạm Thị Tuyết Thanh đánh giá đây là ý tưởng hay, có ý nghĩa nhân văn và tính giáo dục cao, nhà trường quyết tâm thực hiện và hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ của các nhà hảo tâm chung tay cùng các học sinh của trường.
Hiện, “Máy ATM gạo” đã được lắp đặt tại số 250, đường Hoàng Liên TP Lào Cai. Người dân có thể đến nhận gạo đến 30/4, trong thời gian từ 8h đến 11h (buổi sáng) và 14h đến 17h (buổi chiều). Trước khi nhận gạo, người dân được hướng dẫn rửa tay sát khuẩn, lấy thông tin cá nhân.
Dự án đã và đang nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các nhà hảo tâm, cùng giáo viên, phụ huynh, học sinh, các tổ chức trong và ngoài nhà trường. “Thậm chí, khi vừa có thông tin, có phụ huynh đã chở ngay đến hàng tạ gạo để ủng hộ cho hoạt động của nhà trường”, cô Hà Thùy Linh, Bí thư Đoàn trường nói. Với khẩu hiệu “Nếu bạn cần, hãy đến lấy, nếu bạn ổn, hãy nhường người khác, nếu bạn có, hãy đóng góp thêm”, sau hơn 2 ngày phát động, “cây ATM gạo” đã nhận được sự ủng hộ trên 45,6 triệu đồng và hơn 4,3 tấn gạo...
Người dân trên địa bàn TP Lào Cai ủng hộ gạo cho cây ATM của trường giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Cô Phạm Thị Tuyết Thanh cho biết nhà trường sẽ quản lý hoạt động của máy đến hết tháng 4 và sau đó sẽ chuyển giao cho các đơn vị phù hợp hơn vận hành. Tuy nhiên, nhà trường vẫn sẽ kêu gọi là huy động ủng hộ nguồn gạo.
Người dân xếp hàng giãn cách để nhận gạo từ “máy ATM phát gạo” miễn phí. Điều cô Thanh mừng nhất là qua đây có thể khơi dạy niềm đam mê nghiên cứu khoa học, giúp học sinh mang được kiến thức lý thuyết chế tạo ra các máy hữu ích phục vụ cộng đồng. Cùng đó là bài học về sự sẻ chia, biết cho đi trước khi nhận lại.
“Đây cũng là bài học về tinh thần hỗ trợ, đoàn kết, biết sẻ chia với những người khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội ngay khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông”, cô Thanh nói.
Trước đó, để chung tay phòng chống Covid-19, thầy trò nhà trường còn tổ chức nhiều hoạt động như tự pha chế nước rửa tay khô, may khẩu trang vải tặng miễn phí các đơn vị phòng chống dịch; tổ chức thăm và tặng quà các chốt biên phòng chống dịch...
Thanh Hùng - Ảnh: NVCC
Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid-19
Trong những ngày giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, tại nhiều trường đại học vẫn có những sinh viên vì các lý do khác nhau mà ở lại KTX, không về quê.
" alt="Học sinh Lào Cai chế tạo “máy ATM phát gạo” miễn phí cho người nghèo đợt dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
Pha lê - 08/02/2025 08:00 Đức ...[详细] -
Hành động bất ngờ của chủ xe ô tô sang trong quán cơm 0 đồng
“Không ngon sao tôi tới đây ăn hoài. Chúng tôi tới ăn được phục vụ nhiệt tình và đối xử công bằng, không có sự phân biệt. Quán sạch sẽ, tôi ăn hơn 1 năm nay rồi không đau bụng không làm sao cả. Đồ ăn thì được thay đổi món liên tục không bị ngán. Ăn hết một suất mà chưa no, chúng tôi còn có thể xin cơm thêm và thức ăn thêm. Có quán ăn này, người nghèo đỡ vất vả lắm lắm”, ông Nguyễn Văn Tư (65 tuổi), khách quen của quán chia sẻ.3 tiếng bán hết veo 350-400 suất cơm
Quán cơm kiêm luôn bếp nằm tại số 427 Phạm Văn Đồng, phường 11, quận Bình Thạnh, TP.HCM luôn bán cơm với giá 0 đồng nhưng chưa bao giờ “cạn tiền” mua lương thực.
Quán cơm 0 đồng nằm ngay trên con đường đẹp nhất Sài Gòn. Được thành lập từ tháng 12/2017 thuộc Ban bảo trợ từ thiện Bắc Ái, Hội chữ thập đỏ quận 1, TP.HCM, trong hai năm qua, cứ vào ngày thứ 2, 4, 6, quán mở cửa từ 9h30 giờ sáng tới 12h30 trưa là bán hết veo 350-400 suất cơm.
Bắt đầu từ 10 giờ trưa, cơm canh nóng hổi sẵn sàng phục vụ hàng trăm thực khách. Khoảng 11-12 giờ là lúc người lao động nghèo tìm đến xếp hàng đông nhất.
10 giờ, người lao động nghèo lục đục tìm đến quán cơm 0 đồng Mỗi suất cơm có đầy đủ thịt cá, rau và canh. Thực đơn của quán phong phú, thay đổi mỗi ngày, thậm chí vào ngày chay có phục vụ cơm chay. Chủ quán cho hay, chi phí mỗi ngày là 2.500.000 đồng do các mạnh thường quân tài trợ, ủng hộ cho quán ăn hoặc do người tới ăn đóng góp thêm cho quán.
Một bác bảo vệ vui vẻ với phần cơm 0 đồng của mình Quán ăn được một thành viên trong hội cho mượn địa điểm, bàn ghế, bếp nấu để phục vụ người lao động nghèo. Nhân viên phục vụ trong quán đều là tự nguyện, không lấy công. Hằng ngày, mọi người bắt đầu làm việc từ 6h30 sáng, đến 13 giờ chiều công việc mới hoàn tất.
Một suất cơm với giá 0 đồng có đầy đủ thịt, rau “Tôi làm ở đây được khoảng 6-7 tháng rồi. Cảm thấy vui lắm vì giúp được mọi người. Trước đây, mới nghỉ hưu tôi còn đi dạy thêm, đợt này tôi nghỉ luôn, lúc rảnh rỗi phục vụ cho quán ăn và đi làm từ thiện”, cô Đoàn Thị Thanh Tâm (66 tuổi), một giáo viên đã về hưu chia sẻ.
Ai cũng được phục vụ
Ông Nguyễn Thành Khoa, Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ quận 1, Trưởng Ban Bảo trợ từ thiện Bắc Ái cho biết: “Sau 2 năm hình thành và phát triển quán cơm giá 0 đồng, chúng tôi nhận được rất nhiều sự quan tâm, đóng góp của các mạnh thường quân cả về tiền bạc lẫn vật chất. Đồng thời có sự đồng hành của các tình nguyện viên tham gia, đóng góp vào việc tổ chức nấu ăn và phục vụ. Đối tượng của quán là những người nghèo khó, người già, người khuyết tật, khiếm thị, sinh viên học sinh và người lao động cơ nhỡ”.
Các tình nguyện viên bắt đầu công việc từ 6h30 sáng đến 1 giờ chiều. Ngày chay thực khách được phục vụ món chay Cũng theo ông Khoa, mục tiêu đề ra thì như vậy nhưng bất cứ ai đến quán đều được phục vụ chứ không phân biệt.
Theo quan sát, đa phần những người đến đây đều có hoàn cảnh khó khăn. Họ có thể là người thu lượm ve chai, bán vé số, xe ôm, phụ hồ, người già, người neo đơn, lang thang cơ nhỡ..
Món ăn được thực khách đánh giá ngon, sạch sẽ "Có lần một vị khách đánh chiếc ô tô sang trọng tấp vào quán gọi cơm ăn làm chúng tôi không khỏi ngạc nhiên. Ăn xong, chủ nhân chiếc xe đó đã liên hệ với quán, tỏ ý muốn giúp đỡ thêm. Có nhiều người đến đây cũng bỏ vào thùng từ thiện 2 ngàn, 5 ngàn, 10 ngàn hoặc cả mấy trăm ngàn...", ông Nguyễn Vĩnh Tuấn, một thành viên của hội cho biết.
Quán cơm đã đem lại một nơi dừng chân, nghỉ ngơi cho tất cả những ai cảm thấy mệt mỏi, đói lòng. Chú Nam (62 tuổi), một khách quen của quán xúc động kể: "Có hôm trong túi tôi còn có 10 ngàn bạc, vô tình qua đây thấy quán cơm 0 đồng mừng quá trời luôn. Tôi còn bất ngờ vì được phục vụ cả nước, cơm canh ăn no thoải mái. Nhà tôi cách đây 3km cứ đến giờ là tôi lại đạp xe ra. Nhờ có bữa ăn này mà đỡ được cho tôi một khoản tiền. Chứ tôi bán vé số ngày có được bao nhiêu tiền đâu”.
Đức Toàn
60 phút bán hết 1.000 bộ quần áo, ông chủ thu "món lời" bất ngờ
Gian hàng của anh và cộng sự chưa khi nào ế khách. Chỉ trong vòng 60 phút, chỗ quần áo vừa dọn ra đã được bán hết veo. Ai mua xong cũng vui vẻ, cười nói rộn ràng và hẹn sớm một ngày quay lại.
" alt="Hành động bất ngờ của chủ xe ô tô sang trong quán cơm 0 đồng" /> ...[详细] -
Đảo xa mùa này
bão đến phải không anh
Từng cơn sóng
cuộn trào ngày biển động
Người chiến sĩ vẫn cầm chắc tay súng
Canh giữ biển xanh, canh giữ bầu trời…Cây phong ba
tạo dáng đứng bên người
Thế chân kiềng
mấy ngàn năn vững chãi
Cờ Tổ quốc rực đỏ màu phấp phới
Dáng hiên ngang, bất khuất, ngoan cường…Chơi vơi bốn bề
sóng nước đại dương
Sóng gió thi nhau quật vào gành đá
Mưa mịt mù, cả biển trời trắng xóa
Đảo như con tàu thách thức bão dông !Và bên anh
luôn có hậu phương
Cả đất nước hướng về biển đảo
Đứng ngồi không yên khi đài tin báo bão
Chia sẻ đảo xa sâu nặng những tấm lòng…Bão tan rồi
Đảo đẹp lăm phải không anh ?
Những con sóng lại rì rào bãi cát
Anh có nghe
phía đất liền đang hát
“Đây Hoàng Sa, đây Trường Sa”
Vang vọng khúc tâm tình …Tháng 7/2019
" alt="Gửi đảo xa mùa bão" /> ...[详细]
LÊ ĐỨC ĐỒNG -
Con hỏi câu ngây ngô, mẹ lặng thinh không dám trả lời
Tính mạng nguy kịchGiọt nước mắt ứa ra lăn dài trên gò má sạm đen của người mẹ. Chị vội vàng đưa cánh tay lên quệt vội như thể sợ con mình nhìn thấy. Vừa vỗ về đứa con, giọng chị lạc hẳn đi. Có lẽ chị đang gồng lên để không gục đầu trước hoàn cảnh nghiệt ngã. Cuộc sống vốn đã khó khăn nay con lại mắc bệnh hiểm nghèo. Dù đã cố gắng hết sức, chị vẫn không biết mình phải nên làm gì lúc này.
Bệnh tật hành hạ em bằng những cơn sốt li bì khổ sở Đó là trường hợp của mẹ con bé Nguyễn Thành Trí (sinh năm 2014 ở ấp Nhuệ Tứ A, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh). Lẽ ra ở tuổi này, con vẫn đang được chơi đùa vui vẻ cùng với chúng bạn ở nhà, thế nhưng số phận bất hạnh đã khiến tuổi thơ của con gắn liền với bệnh viện, chịu đựng những đau đớn, mệt mỏi. Thậm chí, tính mạng của Trí đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi bệnh ung thư máu hiểm nghèo.
Lúc đầu, Trí bị chảy máu cam, người lên cơn sốt nhưng sau 2 tháng được đưa đi khám chữa ở nhiều nơi, bác sĩ vẫn không tìm ra nguyên nhân, cũng như không hay rằng những triệu chứng đó báo hiệu một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm.
Bé Trí đang đối diện với nhiều hiểm nguy Thấy con càng ngày càng yếu đi, da dẻ xanh xao, môi trắng nhợt, chị Lâm Thị Bé Ba đưa đến Bệnh viện Nhi Đồng 1 thăm khám. Sau một tuần nằm viện theo dõi, bác sĩ có bằng chứng về căn bệnh ung thư máu.
Trí được chuyển đến Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM để điều trị. Mỗi một đợt truyền thuốc là một lần bé phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Có khi cậu bé bỏ ăn uống 2-3 ngày, người luôn trong tình trạng sốt cao, mắt lờ đờ nằm bất động. Việc chăm sóc bé cũng vô cùng vất vả, cha mẹ phải thay nhau trông con cả ngày lẫn đêm.
Đù đã cố gắng hết sức nhưng chị Bé Ba vẫn không đủ tiền chữa bệnh cho con Thời gian điều trị của con còn kéo dài nhiều tháng nhưng tiền trong nhà không có, vay bao nhiêu nợ lại bấy nhiêu không trả được. Nợ càng ngày càng lớn trong khi bé vẫn đang rất cần tiền để chữa bệnh.
Cha mẹ xoay đủ việc không lo nổi tiền thuốc
Sau nhiều vụ làm ăn thất bát, vợ chồng chị Bé Ba “ôm khoản nợ”, đành đi làm thuê kiếm sống. Ba năm đầu, hai vợ chồng thuê 3 công đất (mỗi công trả 2 triệu đồng) để trồng bắp.
Vụ đầu tiên thu hoạch thắng lợi, vợ chồng mạnh dạn thuê thêm 2 công đất với hy vọng có thêm thu nhập. Vụ thứ hai thu hoạch chỉ đủ tiền phân bón và giống. Hai vụ sau mưa nhiều bị ngập nước, thu không đủ bù chi, 40 triệu tiền phân bón chưa trả được một đồng.
Không thể trụ được công việc này, vợ chồng chị chuyển qua làm thuê và nuôi bò rẽ (chủ cấp bò giống, khi bò đẻ con thì bán chia đôi mỗi người một nửa).
Lúc bé ở nhà cùng với em. Thời gian đầu còn có nơi chăn thả, mỗi lần bán bò còn thu được 7 triệu đồng. Càng ngày nơi chăn thả càng ít, chị Bé Ba phải mua rơm để nuôi bò đến khi bán cũng không lời được bao nhiêu. Hai vợ chồng làm thuê, công việc theo mùa vụ nên lúc có lúc không, khi làm không hết việc khi cả tuần không ai kêu.
Đến lúc con bị bệnh, chỉ còn mình anh Nguyễn Văn Thành làm thuê. Tiền kiếm được mỗi ngày chưa đủ chi phí sinh hoạt gia đình. Chị Bé Ba chăm con ở bệnh viện, anh Thành vừa đi làm vừa lo cho hai đứa con ở nhà.
Hiện gia đình bé đang mang nợ hơn 100 triệu đồng. Tiền chữa bệnh cho bé Trí từ đó đến nay hầu như là tiền vay mượn, nợ cũ nợ mới lên đến hơn 100 triệu đồng.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Lâm Thị Bé Ba không cầm được nước mắt: “Gia đình tôi đuối quá, giờ lớp trả nợ, lớp lo tiền chữa bệnh cho con. Một mình chồng tôi kiếm tiền bữa có, bữa không làm sao đủ. Cháu mắc bệnh này chữa hằng ngày cũng còn khó khăn, không có tiền thuốc men làm sao chịu nổi. Cháu còn bé ngây thơ lắm chẳng biết gì, nói ngô nghê mà nghe như xát muối trong lòng”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Văn Thành, ấp Nhuệ Tứ A, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. ĐT: 0842 174 480
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.107 (bé Nguyễn Thành Trí)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cha lái xe thuê lo không cứu nổi con ung thư
Những cơn đau liên tục do khối u nguyên bào thần kinh hành hạ khiến cơ thể bé Hà Anh ngày một suy kiệt, héo mòn. Thương con đến quặn lòng, người mẹ cũng chỉ biết khóc vì gia cảnh đã khánh kiệt.
" alt="Con hỏi câu ngây ngô, mẹ lặng thinh không dám trả lời" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...[详细] -
6,4 triệu trẻ em Việt Nam quay trở lại trường thiếu nước sạch và thiết bị vệ sinh
Khi trường học mở cửa trở lại với các biện pháp tăng cường an toàn cho học sinh và giáo viên, UNICEF cùng Bộ GD-ĐT và các đối tác nhấn mạnh thách thức thiếu nước sạch và điều kiện vệ sinh cá nhân, môi trường ở 30% trường học ở Việt Nam (theo số liệu chính thức từ Bộ GD-ĐT).Theo UNICEF, Bộ GD-ĐT cũng nhấn mạnh cần ưu tiên đảm bảo nước sạch và xà phòng cho học sinh khi quay lại trường. Việc tăng cường điều kiện vệ sinh này có nghĩa là cần đảm bảo cho khoảng 6,4 triệu học sinh có nước sạch và xà phòng hoặc đảm bảo nguồn cung tạm thời dung dịch rửa tay cho tất cả trẻ em, cho tới khi các biện pháp bền vững được thực hiện.
“Nước không sạch, điều kiện vệ sinh không đảm bảo và vệ sinh cá nhân không tốt không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, sự an toàn và chất lượng cuộc sống mà còn ảnh hưởng đến việc học tập trẻ. Cung cấp nước sạch, đảm bảo điều kiện vệ sinh và vệ sinh cá nhân đầy đủ hơn không chỉ giúp giảm các bệnh liên quan đến vệ sinh như Covid-19 và giảm truyền nhiễm ký sinh, mà còn giúp giảm số ngày nghỉ của học sinh do bị tiêu chảy. Đặc biệt, việc làm này còn giúp bảo vệ quyền được giáo dục của trẻ em gái vì các em thường ngại đi học khi nhà vệ sinh và khu rửa không riêng tư, không an toàn, không sạch hay chỉ đơn giản là không có. Thay vì coi đây là giải pháp trong tình huống khẩn cấp – cần coi đây là mong muốn bình thường của tất cả trẻ em. Trường học cần có dòng ngân sách riêng để đảm bảo trường không bao giờ bị thiếu xà phòng rửa tay”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF Việt Nam nhận định.
Học sinh rửa tay bằng xà phòng khi tới trường UNICEF cho biết đang cùng các đối tác nỗ lực giải quyết khó khăn này và trong những tuần tới sẽ phân phối những thiết bị thiết yếu tới 500.000 người, trong đó có 300.000 học sinh tại các trường học.
UNICEF và các đối tác sẽ gửi xà phòng, dung dịch rửa tay và bình lọc nước bằng gốm để hỗ trợ các trường học, trạm y tế xã và cộng đồng người dân ở các tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận, Bến Tre và Sóc Trăng.
Những đồ dùng thiết yếu này sẽ được phân phối cùng với các thông điệp và thông tin hữu ích về vệ sinh cá nhân và thói quen vệ sinh. Các thông tin cũng được xây dựng bằng cả tiếng dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên, vẫn còn cần nhiều hỗ trợ để tiếp cận được tất cả trẻ em đang cần trợ giúp như cung cấp hệ thống nước sạch khẩn cấp tới 30% trường học không có nước sạch, nhà vệ sinh và khu vệ sinh, và cung cấp xà phòng và dung dịch rửa tay trên quy mô lớn cho tất cả học sinh.
Những kế hoạch dài hạn bao gồm tăng ngân sách cho phát triển nhân lực, vận hành và bảo dưỡng các công trình, và những chi phí định kỳ như mua xà phòng và những đồ phục vụ vệ sinh cá nhân.
Theo tổ chức này, ứng phó ngay lập tức là cần thiết trong những tuần tới nhưng để đảm bảo duy trì kết quả bền vững cần có các chương trình bền vững, quy mô lớn đảm bảo nước sạch, vệ sinh trong nhà trường.
UNICEF cũng kêu gọi các nhà hoạch định chính sách, các đối tác phát triển, và các đối tác khác, trong đó có các doanh nghiệp, cần khẩn trương đầu tư nhiều hơn cho nước sạch, vệ sinh môi trường trong trường học, với sự tham gia của cộng đồng, xã hội, cha mẹ, và chính các học sinh và trẻ em.
UNICEF sẽ tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam đem các chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường quy mô đến với trường học.
Theo UNICEF, nỗ lực chung từ các đối tác ứng phó với Covid-19 có thể đáp ứng nhu cầu trước mắt của học sinh khi quay trở lại trường học trong tháng này, đồng thời cũng góp phần đáp ứng nhu cầu lâu dài thông qua tiếp cận nhiều trường học hơn nữa và cải thiện công trình vệ sinh và thói quen vệ sinh cá nhân.
Thanh Hùng
Lớp học không điều hoà, phụ huynh lo con "nóng phát ốm"
- Thời tiết trong những ngày đầu học sinh quay trở lại trường lên tới 35-36 độ C khiến nhiều phụ huynh lo lắng vì “không điều hoà, sợ con phát ốm trước khi nhiễm virus”.
" alt="6,4 triệu trẻ em Việt Nam quay trở lại trường thiếu nước sạch và thiết bị vệ sinh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
Thầy giáo tiếng Anh ở TP.HCM kể trải nghiệm chống dịch tại VN và Mỹ
Brendan Ryan là một giáo viên dạy tiếng Anh tại TP.HCM.
Covid-19 đã trở thành một phần trong cuộc sống của tôi kể từ cuối tháng 1. Tôi đến từ Diamondhead, Mississippi, nhưng cho đến một tháng trước, tôi vẫn còn đang sinh sống và làm việc ở TP.HCM.
Vào tháng 1, tôi đến thăm một người bạn ở Đồng bằng sông Cửu Long để nghỉ Tết Nguyên đán thì hay tin Covid-19 đang ngày càng gia tăng ở Trung Quốc.
Tại Việt Nam, các trường học bắt đầu thông báo sẽ không mở cửa sau Tết, ít nhất là trong một thời gian ngắn nữa. Tôi mua khẩu trang ở một hiệu thuốc địa phương và đeo chúng trong suốt chuyến đi kéo dài 6 tiếng khi trở về TP.HCM.
Tôi thấy các trường hợp đầu tiên mắc Covid-19 tại Việt Nam diễn ra sớm hơn ở Mỹ. Ban đầu chúng tôi không bị ảnh hưởng nhiều, nhưng rồi các sự kiện lớn lần lượt bị hủy bỏ. Tôi nhắn tin với những người bạn của tôi ở Trung Quốc để chắc chắn họ vẫn ổn.
Một thời gian không lâu sau đó, Chính phủ Việt Nam đã đóng cửa các quán bar và yêu cầu mọi người đeo khẩu trang khi ra ngoài đường. Đây là một yêu cầu bắt buộc. Tại các trung tâm thương mại, bảo vệ đều đứng trước cửa với một chiếc nhiệt kế, sẵn sàng kiểm tra thân nhiệt của mọi khách hàng khi bước vào.
Mặc dù có chung đường biên giới và quan hệ kinh tế mạnh mẽ với Trung Quốc, nhưng Việt Nam có số lượng bệnh nhân nhiễm Covid-19 cực kỳ thấp. Tại thời điểm tôi đang viết bài này, có 268 ca được xác nhận nhiễm Covid-19 tại đây, chưa có trường hợp tử vong nào.
Đây là một quốc gia có diện tích bằng California nhưng với dân số nhiều hơn gấp 2 lần. Điều này thật kinh ngạc và sẽ có ích nếu đất nước chúng ta học hỏi kinh nghiệm chống dịch từ Việt Nam.
Kể từ cuối tháng 3, bất kỳ ai nhập cảnh vào Việt Nam đều được gửi vào các khu cách ly trong vòng 2 tuần. Họ được xét nghiệm và khi một ai đó trên chuyến bay có kết quả dương tính với Covid-19, toàn bộ hành khách trên chuyên bay đó sẽ được thông báo kịp thời.
Những biện pháp này nghe có vẻ hà khắc, nhưng chúng ta đang sống trong thời kỳ đại dịch mà dường như không phải của TK XXI. Vì vậy, có lẽ đây là những biện pháp hiệu quả nhất mà chúng ta có thể làm.
Tôi đã có ý định ở lại Việt Nam để chờ qua giai đoạn này. Một tuần trước khi rời đi, tôi vẫn dự trữ thức ăn trong căn hộ của mình để không phải đi ra ngoài.
Cảm giác giống như đang chuẩn bị đón một cơn bão, và đó là cách mà tôi hình dung về đại dịch này. Tuy nhiên, tôi không nghĩ rằng cơn bão này sẽ đổ bộ và tấn công tới Mississippi. Điều đó đang khiến tôi cảm thấy sợ hãi lúc này.
Thành thật mà nói, tôi không muốn trở về nhà. Tôi cảm thấy an toàn khi ở Việt Nam, giống như tôi đang sống ở một đất nước có chính phủ và người dân cực kỳ nghiêm túc đối mặt với đại dịch này. Tôi lo lắng về việc di chuyển của mình có khả năng lây lan bệnh. Nhưng tôi vẫn chọn trở về nhà vì cha mẹ tôi, những người luôn lo lắng vì sợ tôi cô độc ở một đất nước xa lạ trong đại dịch này.
Tại sân bay ở Việt Nam, chúng tôi được yêu cầu đeo khẩu trang và mọi người chủ động giãn cách xã hội. Trên chuyến bay của tôi từ Sài Gòn đến Nhật Bản, không ai tháo khẩu trang trừ lúc ăn và việc đó cũng diễn ra hết sức nhanh chóng.
Tuy nhiên, khi tôi đến Houston và đi qua hải quan, không ai hỏi tôi có đến từ các quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch hay không, và cũng không có ai nói với tôi rằng tôi cần phải tự cách ly tại nhà trong 2 tuần tới. Chúng tôi đều là những hành khách trên chuyến bay kéo dài 13 tiếng và được bao quanh bởi những người có tiềm năng mang virus gây bệnh.
Khi đi qua cổng an ninh, nhân viên an ninh đeo găng tay nhưng không thay chúng sau khi kiểm tra xong mỗi túi hành lý.
Một hành khách đã yêu cầu họ thay găng tay mới khi kiểm tra túi của anh ta, nhưng những nhân viên này tỏ ra khó chịu. Cuối cùng, chỉ đến khi hành khách này yêu cầu quá nhiều lần, các nhân viên mới chịu thay găng tay khác.
Trên chuyến bay gần như không người từ Houston đến Gulfport, tôi là người duy nhất đeo khẩu trang. Tiếp viên hàng không trên máy bay nói rằng chúng tôi có thể ngồi giãn ra nếu muốn, nhưng không một người nào làm như thế.
Khi trở về nhà, tôi đã tự cách ly trong hai tuần, tránh tất cả những nơi công cộng và cố gắng hết sức để không tiếp xúc trực tiếp với bất kỳ ai.
Bây giờ tôi có thể đi đến các cửa hàng, nhưng tôi thấy mọi người ngang nhiên bỏ qua biện pháp giãn cách xã hội. Tôi thấy các bãi đậu xe của Lowe’s và Home Depot vẫn chật cứng ô tô.
Đây không phải là một kỳ nghỉ, càng không phải là khoảng thời gian để thực hiện ước mơ cải tạo, sửa chữa nhà. Những hành vi này là ích kỷ và mang đến nhiều rủi ro cho mọi người.
Tôi không biết câu trả lời cho Mississippi là gì. Tôi cũng không nghĩ rằng các phương án phòng dịch của Việt Nam nhất thiết phải được thực thi tại đây. Tôi biết rằng nếu chính phủ buộc người dân phải cách ly tại nhà, mọi người sẽ gây náo loạn.
Có một khẩu hiệu đang lan truyền trên khắp các phương tiện truyền thông của Việt Nam là “Ở nhà là yêu nước”. Điều đó có nghĩa, nếu bạn yêu Mississippi và muốn bảo vệ nó thì hãy ở nhà.
Trong thời gian này, đó là cách tốt nhất để thể hiện tinh thần yêu nước của bạn.
Trường Giang (Theo The Sun Herald)
Du học sinh viết trên báo Mỹ cách chống dịch của VN
"Tất cả mọi thứ đều được miễn phí. Chúng tôi không phải trả thêm bất cứ khoản tiền nào cả. Cuộc sống ở đây thật thoải mái và không có gì để phàn nàn".
" alt="Thầy giáo tiếng Anh ở TP.HCM kể trải nghiệm chống dịch tại VN và Mỹ" />
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- ĐH Quốc gia TP.HCM dời ngày thi đánh giá năng lực
- Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 28
- Cấm ô tô qua cầu Sông Thai
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- Học sinh leo đồi, thầy cô gọi điện thoại dạy học trực tuyến
- Tưởng đã là của mình khi em “trao tất cả”…